Có bao giờ bạn tự hỏi nước nhà mình có bị phèn không? và cách xử lý nước nhiễm phèn chưa? Trước hết bạn nên tìm hiểu phèn là gì và tác hại của việc sử dụng nguồn nước nhiễm phèn.
Là những muối kép có cấu tạo tinh thể đồng hình (đa phần có 8 mặt) tạo nên bởi các anion sunfat SO4-2 (cũng có thể là anion selenat SeO4-2; anion phức SeF4-2 hoặc ZnCl4-2) và cation của hai kim loại có hoá trị khác nhau.
Công thức chung của phèn là MIMIII(SO4)2.12H2O; MI là kim loại hoá trị 1 như Na+, K+, Ce+, Rb+, hoặc NH4+; MIII là ion kim loại hoá trị 3 như Al3+, Fe3+, Mn3+, V3+, Ti3+ Co 3+, Ga3+, Rb3+, Cr3+.
Chúng ta thường gặp các loại muối kép này dưới tên Phèn kép. Người ta quen gọi các muối kim loại ngậm nước với công thức Mx(SO4)y.nH2O là Phèn đơn. Ví dụ. phèn amoni là muối kép (NH4)2SO4, Al2(SO4)3.24H2O, phèn crom Na2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O; phèn kali KAl(SO4)2.12H2O, phèn natri NaAl(SO4)2.12H2O; phèn đen: hỗn hợp của nhôm sunfat và than hoạt tính. Dùng để tinh chế nước; dùng trong công nghiệp vải, sợi, giấy, thuộc da... Một số loại phèn cụ thể: Phèn nhôm; Phèn sắt.
Các tài liệu khoa học đều khẳng định nước phèn rất có hại cho cơ thể con người khi sử dụng nước nhiễm phèn để ăn uống, tắm giặt… Cụ thể, nước nhiễm phèn là các loại có chứa nhiều chất mang tính kiềm. Khi sử dụng nước nhiễm phèn để tắm rửa dễ làm cho các tế bào da bị khô, phồng và tróc. Khi dùng nước nhiễm phèn để ăn uống thì dễ mắc các chứng bệnh đường ruột, thậm chí là ung thư. Vì vậy chúng ta cần xử lý nguồn nước để đảm bảo sức khỏe gia đình bạn.
- Thử nước phèn bằng nhựa chuối. Phương pháp này khá đơn giản, Chỉ cần lấy ít nước vào nắp nhựa trắng và chặt bẹ chuối rồi nhỏ vào những giọt mủ, nếu nước ngả màu đậm thì biết nước sẽ nhiễm phèn. Cách làm này hầu như không tốn kém và có thể nhận biết kết quả ngay.
- Thử nước phèn bằng nước chè : Hiện tượng nước giếng khoan tác dụng với nước chè thì ngay lập tức nước sẽ chuyển sang màu tím thẫm. Đấy là hiện tượng nguồn nước này đã và đang nhiễm chất sắt rất cao. Biểu hiện thường thấy của nó chỉ là xuất hiện mùi tanh.
Trên đây là cách nhận biết đơn giản để mọi người nhận biết phèn, để biết chính xác và cách xử lý hiệu quả nguồn nước mình sử dụng thì bạn nên mang mẫu nước đến các trung tâm xử lý nước để họ phân tích và hướng dẫn chi tiết cho bạn.
Rất đơn giản, chi phí thấp, tuy nhiên phương pháp này chỉ xử lý được 50% lượng phèn trong nước
Có thể bố trí 2 hoặc 3 lớp vật liệu, tùy theo nguồn nước:
Lớp dưới cùng là sỏi, tạo khoảng trống để thu gom nước.Tiếp theo là một lớp đá thạch anh loại vừa, lớp đá thạch anh này để lọc cặn, lọc nước nhiễm phèn khi phèn đã bị kết tủa bởi hạt nâng ph ở lớp trên cùng. Tiếp theo là lớp than hoạt tính. Dùng loại hạt than càng nhỏ càng tốt để hấp phụ mùi, màu và các loại hóa chất hòa tan. Tiếp đến là lớp cát mangan hoặc Filox (nếu muốn khử sắt, mangan và mùi tanh). Cuối cùng nếu PH thấp thì ta cần đổ lớp hạt nâng ph để tạo kết tủa phèn.
4.2 Dùng hệ thống lọc nước phèn giếng khoan của công ty chúng tôi:
Phương pháp tối ưu nhất, xử lý 80-90% lượng phèn. Cơ chế lắp ráp và vận hành rất đơn giản.
Hệ thống lọc nước sinh hoạt
Xem chi tiết: Hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình
Mọi chi tiết xin liên hệ chúng tôi:
Địa chỉ liên hệ: 116 Quốc lộ 22, P. Trung Mỹ Tây, Quận 12, HCM
Hotline: 08 668 144 07 - 0938 317 443
Nước nhiễm phèn là tình trạng chung của hầu hết các nguồn nước ngầm ở nước ta hiện nay. Nước phèn ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của con...
Làng phong Quy Hòa thuộc Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn, Bình Định, nơi đây chỉ cách trung tâm TP Quy Nhơn khoảng 04 km với gần 600 hộ dân nghèo..Nhiều năm qua, hàng trăm...
"Nước nhiễm phèn"là hiện tượng khá phổ biến trong các nguồn nước giếng hiện nay và nó trở thành mối lo ngại của đa số người sử dụng nguồn nước...
Sắt hòa tan trong nước là sắt 2 (Fe2+) sẽ gây cho nước có mùi tanh rất khó chịu. Khi tiếp xúc với không khí thì sắt 2 (Fe2+) sẽ chuyển hóa thành sắt 3 (Fe3+)...
Trong quá trình sử dụng hệ thống lọc nước, nếu thấy nước chảy ra yếu đi bình thường, đó là do lượng phèn đã bị giữ lại khá nhiều trong cột lọc...
Nước nhiễm phèn thường chứa nhiều chất mang tính kiềm, nếu dùng để sinh hoạt và ăn uống làm khô da, phồng, tróc vảy và gây các bệnh về đường ruột,...